Nhiều cửa hàng Givral tạm ngưng bán bánh su kem sau vụ ngộ độc ở Thủ Đức
Tết đó, tôi được ăn… thịt heo rừng tại cơ quan Tiểu ban tuyên truyền Binh vận (B6) của tôi. Số là trước tết, anh Chín Thế, người quản lý rất giỏi săn bắn và bẫy heo rừng, vẫn nhiều đêm không đi săn thì gài bẫy. Có một đêm, anh Chín Thế đi kiểm tra mấy cái bẫy loại lớn chuyên gài heo rừng, và phát hiện một chú heo rừng to bự mắc bẫy. Bẫy dính vào chân, làm sao gỡ? Con heo rừng này rất can đảm, nó đã cắn vào chân mắc bẫy, sẵn sàng chịu mất một chân để thoát thân, nhưng chưa kịp thì bị anh Chín Thế phát hiện. Thế là xong!Cơ quan tôi hồ hởi vô cùng vì "chiến lợi phẩm" này. Những anh chuyên làm thịt heo nhanh chóng vào cuộc, và chẳng mấy chốc, con heo rừng đã thịt ra thịt, xương ra xương. Đúng 29 tết, nồi chảo của cơ quan được huy động để nấu các món ngon lành, và chú lính trẻ ít kinh nghiệm làm đầu bếp là tôi chỉ chờ vào cuộc… nhậu.Mùng 3 tết, tôi đạp xe sang "cứ" văn nghệ thăm anh Diệp Minh Tuyền và các bạn. Tình cờ lại gặp nhà văn Nguyễn Đình Thi vừa từ Hà Nội vượt Trường Sơn vô. Chuyện trò vui vẻ một lúc, thấy ban văn nghệ hơi… nghèo, tôi rủ anh Diệp Minh Tuyền cùng vài anh bạn đạp xe sang cơ quan tôi chơi. Nghĩ tới nồi thịt heo rừng còn đầy ắp ở cơ quan mình, tôi rủ mấy anh sang ăn. Lại lên xe đạp, phải 3 tiếng đồng hồ mới về tới cơ quan tôi. Anh Chín Thế rất vui khi tôi đón mấy nhà văn, nhà thơ về "xóm Binh vận", nên hô chị nuôi sửa soạn mâm chén cùng rượu đế chúc mừng năm mới. Nồi cháo đầu heo rừng thật tuyệt, húp tới đâu biết tới đó. Nhà thơ Diệp Minh Tuyền vui quá, không hề khách khí.Rồi tôi nhớ…Tháng 5.1975 tại Sài Gòn. Thành phố vừa qua khỏi cảnh binh đao còn vui hơn tết. Tôi thấy những cuộc diễu hành tự phát có kèm văn nghệ múa hát, kể cả múa lân, của thanh niên, học sinh sinh viên Sài Gòn trong những ngày hòa bình đầu tiên. Sự hồn nhiên, trong sáng của những "đám rước hòa bình" trên đường phố ấy khiến tôi ngạc nhiên không dứt. Tháng 5.1975, Sài Gòn tưng bừng lên đủ thứ, tùm lum lên đủ thứ. Và tôi, suốt ngày rong ruổi trên đường phố, làm không ra làm (vì công việc cơ quan đã hoàn thành), chơi không ra chơi, mà ăn lại càng… ngẫu hứng, nghĩa là tới bữa đâu ăn đó, đâu cũng gặp bạn bè, đâu cũng được bà con Sài Gòn hồ hởi cho... nhậu. Tết là như thế, chứ còn gì!Và tôi nhớ…Món vịt quay chợ Cũ mà "Tết Hòa bình" tháng 5.1975 tôi được ăn.Hồi ấy, nếu hỏi chợ Cũ ở đâu, có chết tôi cũng không biết. Nhưng bạn tôi, Tám Nhân, thì biết. Vì anh là sinh viên Sài Gòn tham gia hoạt động nội thành rồi lên chiến khu, ở đó chúng tôi quen và chơi thân với nhau. Một bữa chiều, Tám Nhân rủ tôi và nhà thơ Ngô Thế Oanh tới nhà Chú Hỏa chơi. Tôi cứ tưởng "chú Hỏa" là chú của… Tám Nhân, chứ đâu biết chú Hỏa là một trong những người giàu nhất Sài Gòn từ hồi Pháp thuộc qua thời Mỹ chiếm. Nghe Tám Nhân kể trên đường đi ông "chú Hỏa" này là người Tiều, từng sở hữu tới 20% địa ốc ở Sài Gòn. Giàu cỡ đó thì quá cỡ thợ mộc rồi. Tôi với Ngô Thế Oanh cứ hớn hở theo Tám Nhân tới nhà chú Hỏa. Tới nơi mới biết đây không phải là nhà, mà là… lâu đài. Một lâu đài đúng nghĩa, to và sang trọng hết cỡ. Không được gặp chú Hỏa, vì hóa ra, ông đã mất lâu rồi. Con cháu ông cũng không còn ở lâu đài này nữa. Chỉ có mấy anh vệ binh giải phóng đang canh gác. Thấy chúng tôi tới chơi, anh em rất mừng. Chúng tôi nói muốn gặp vệ binh Lương Minh Cừ, là nhà thơ trẻ của quân Giải phóng mà chúng tôi quen, nhưng anh em nói Cừ đi… nhậu đâu đó, chưa về. Anh em mời chúng tôi vào thăm lâu đài, và… nhậu chơi. Gì chứ đề nghị thứ hai này thì chúng tôi quá hưởng ứng, nên vui vẻ theo anh em vào thăm lâu đài. Rồi anh em lấy từ hầm rượu nhà chú Hỏa mấy chai rượu Tây. Thoạt Tám Nhân nói chợ Cũ gần đây có món vịt quay kiểu Tàu là nổi tiếng nhất và anh xung phong đi mua. Chúng tôi chọn bàn nhậu là một góc cầu thang nhà chú Hỏa. Nói là góc cầu thang nhưng thú thật, đời tôi chưa bao giờ ngồi ở một chỗ "sạch sẽ và sáng sủa" (chữ dùng của văn hào E.Hemingway) như thế. Cầu thang lát đá cẩm thạch, là loại vật liệu tôi chỉ mới đọc trong sách chứ chưa bao giờ thấy. Với Ngô Thế Oanh chắc cũng vậy, vì chúng tôi vừa từ sình lầy Đồng Tháp hay núi rừng miền Trung bước tới Sài Gòn. Khi Tám Nhân mua vịt quay về, mâm nhậu lập tức được bày ra ngay trên góc cầu thang lát đá cẩm thạch. Chúng tôi hớn hở nâng ly, mừng hội ngộ. Nào ai ngờ được mình còn có một buổi chiều như thế, uống rượu Tây với vịt quay chợ Cũ ngay trong lâu đài chú Hỏa.Sau này, nếu ai hỏi tôi: "Trong những ngày hòa bình đầu tiên ấy, anh thích nhất món ăn nào của Sài Gòn?", tôi sẽ trả lời ngay, không do dự: "Vịt quay chợ Cũ". Tôi chỉ nhớ mỗi món đó, dù đã ăn không ít món ngon Sài Gòn trong những ngày này. Hóa ra, ẩm thực luôn gắn với "đối tượng cùng ăn", với không gian và thời điểm. Một khi nó đã thành ký ức, thì chắc chắn là nó… ngon rồi. Chưa hết đâu bạn.Sắp Tết Đinh Tỵ 1977, tôi đang ở Hà Nội, tranh thủ chạy về quê Mộ Đức thăm thầy má tôi, cũng chỉ nghĩ ở quê vài ngày rồi trở ra Hà Nội, nhưng thầy má tôi giữ thằng con lại thêm một ngày, để gọi là "ăn tết trước". Ngày đó, thầy má tôi mới từ Hà Nội về quê, nhà còn rất tạm bợ, gọi là đón tết cho vui, tình cảm là chính, chứ có gì đâu mà "ăn".Rồi tôi lại tất tả chạy ra Hà Nội để sau tết tổ chức… cưới vợ.Năm 1976 là "năm Bính" của tôi. Vậy mà có những chuyện lớn tôi tính được và hoàn thành cơ bản trong năm này. Đầu tiên là chuyện viết trường ca. Rồi tới chuyện tình yêu và cưới vợ. Cô gái tôi yêu và yêu tôi đã chấp nhận sẽ đi suốt đời với một anh lính-nhà thơ nghèo là tôi. Tôi đưa em về ra mắt thầy má vào mùa hè 1976 và được thầy má hân hoan đồng ý.Vậy là Tết Đinh Tỵ 1977, vợ chồng tôi chính thức ăn tết tại Hà Nội ở nhà bà chị tôi. Chúng tôi lo đám cưới, một đám cưới cực giản dị, tổ chức vào mùng 6 Tết Đinh Tỵ, mượn nhà bà ngoại Nguyễn Đình Chính (con trai Nguyễn Đình Thi), một căn hộ nhỏ ở khu tập thể Trung Tự, làm địa điểm tổ chức. Đám cưới của chúng tôi thật nhiều hoa, toàn hoa đẹp Ngọc Hà, và thật nhiều bạn, toàn là bạn văn chương hồn nhiên vui nổ trời, dù cỗ chỉ có lạc rang và rượu đế. Món quà cưới duy nhất vợ chồng tôi nhận được từ một anh bạn làm ở Báo Phụ nữ là một… chiếc chậu thau bằng nhôm. Hồi đó là vậy, không biết "phong bì" là cái gì. Nhưng thật vui, thật hạnh phúc. Coi như tôi đã được "ăn tết hai miền" Quảng Ngãi và Hà Nội, rồi được làm đám cưới ngay tại thủ đô. Còn gì hơn nữa! Tổng kết lại, năm 1974 ăn tết trong rừng chiến khu, tháng 5.1975 "ăn Tết Hòa bình" tại Sài Gòn, rồi đầu năm 1977 ăn Tết Đinh Tỵ kiêm… cưới vợ tại Hà Nội. Ba cái tết, vui cả ba năm luôn!
Vì sao số thí sinh lớp 12 TP.HCM đạt giải học sinh giỏi thấp hơn năm trước?
Tay ném sinh năm 1998 tiết lộ mãi đến năm ngoái khi khoác áo đội tuyển bóng rổ Việt Nam tranh tài ở SEA Games 31 tại Hà Nội, mình mới tự tin thực hiện những pha úp rổ vốn chỉ thường thấy ở các ngoại binh cao to.
Suni Hạ Linh xuất hiện cùng 'ma nữ' Mai Davika tại 'Đạp gió 2024'
Chiều 14.2, đại diện Đội Tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc số 6 (thuộc Cục CSGT, Bộ Công an) cho biết đã lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính đối với tài xế T.T.N.T (37 tuổi, ngụ TP.Long Khánh, Đồng Nai) do có hành vi "lùi xe trên đường cao tốc". Nữ tài xế này bị xử phạt 35 triệu đồng và trừ 10 điểm giấy phép lái xe.Trước đó, qua hình ảnh lan truyền trên mạng xã hội Facebook, ghi lại từ camera hành trình cho thấy cảnh một xe ô tô 7 chỗ đi lùi trên cao tốc Nha Trang - Cam Lâm, đoạn rẽ vào quốc lộ 27B.Qua xác minh, làm việc, nữ tài xế T. thừa nhận hành vi vi phạm của mình. Theo đó, khoảng 14 giờ 45 ngày 4.2, nữ tài xế T. điều khiển xe ô tô BS tỉnh Đồng Nai, chạy hướng từ TP.HCM đi Khánh Hòa trên cao tốc Nha Trang - Cam Lâm. Khi đến Km 52 (thuộc TP.Cam Ranh) người này cho xe lùi lại để rẽ vào quốc lộ 27B.
Các nhà nghiên cứu từ New Zealand đã phát hiện ra rằng đàn ông thích phụ nữ có thân hình đồng hồ cát và eo thon.
Có 600 triệu đồng, nên mua Mitsubishi Xpander mới hay Toyota Innova cũ?
Ở trận chung kết đôi nam dưới 35 tuổi giải vô địch pickleball quốc gia 2025, cặp Linh Giang - Hoàng Nam đã thi đấu rất chắc tay. Ở ván đầu tiên, cặp Huỳnh Thiên Phúc (Phúc Huỳnh) - Vinh Hiển thi đấu lấn lướt và giành chiến thắng với tỷ số 11-6. Bước sang ván thứ 2, bằng sự ăn ý từ lâu, cặp Linh Giang - Hoàng Nam đã thi đấu quật khởi để cân bằng tỷ số 1-1 với chiến thắng khá sát nút 11-9.Linh Giang và Hoàng Nam hoàn toàn chơi lột xác ở ván quyết định. Bộ đôi từng xếp nhất nhì ở môn quần vợt đã làm chủ hoàn toàn thế trận, liên tục ghi điểm trong những cú đánh tấn công đầy mạnh mẽ. Bên phía cặp Phúc Huỳnh - Vinh Hiển có thể do đã mất rất nhiều sức trong những trận chung kết ở các nội dung khác, nên ở ván quyết định đã thi đấu dưới sức mình và để thua khá cách biệt: 3-11.Đây là danh hiệu thứ 2 của cá nhân Linh Giang tại giải vô địch pickleball quốc gia 2025. Trước đó anh đã giành hạng 3 nội dung đơn nam. Còn với Trương Vinh Hiển, đây là danh hiệu thứ 3 của anh tại giải, sau ngôi vô địch đôi nam nữ và á quân đơn nam. Hôm qua, tay vợt Việt kiều Phúc Huỳnh cũng đã vô địch đơn nam.Giải vô địch pickleball quốc gia năm 2025 - Tranh Cúp Donex không chỉ mang đến những trận đấu mãn nhãn mà còn là cột mốc quan trọng trong sự phát triển của môn pickleball tại Việt Nam. Hẹn gặp lại tại mùa giải tiếp theo với nhiều kịch tính và bất ngờ hơn nữa!Sophia Huỳnh: Vô địch đôi nữ, đôi nam nữ, hạng ba đơn nữVăn Phương: Á quân đôi nam nữ, hạng ba đôi namVinh Hiển: Vô địch đôi nam nữ, á quân đơn nam, á quân đôi namLinh Giang: Vô địch đôi nam, hạng ba đơn namĐại Hải - Hồng Thái: Hạng ba đôi nam 35+

Một thầy giáo trẻ bệnh nặng mong được bạn đọc hỗ trợ
Thanh niên tình nguyện hè: Nhân lên những công trình, phần việc ý nghĩa của tuổi trẻ
Tết đó, tôi được ăn… thịt heo rừng tại cơ quan Tiểu ban tuyên truyền Binh vận (B6) của tôi. Số là trước tết, anh Chín Thế, người quản lý rất giỏi săn bắn và bẫy heo rừng, vẫn nhiều đêm không đi săn thì gài bẫy. Có một đêm, anh Chín Thế đi kiểm tra mấy cái bẫy loại lớn chuyên gài heo rừng, và phát hiện một chú heo rừng to bự mắc bẫy. Bẫy dính vào chân, làm sao gỡ? Con heo rừng này rất can đảm, nó đã cắn vào chân mắc bẫy, sẵn sàng chịu mất một chân để thoát thân, nhưng chưa kịp thì bị anh Chín Thế phát hiện. Thế là xong!Cơ quan tôi hồ hởi vô cùng vì "chiến lợi phẩm" này. Những anh chuyên làm thịt heo nhanh chóng vào cuộc, và chẳng mấy chốc, con heo rừng đã thịt ra thịt, xương ra xương. Đúng 29 tết, nồi chảo của cơ quan được huy động để nấu các món ngon lành, và chú lính trẻ ít kinh nghiệm làm đầu bếp là tôi chỉ chờ vào cuộc… nhậu.Mùng 3 tết, tôi đạp xe sang "cứ" văn nghệ thăm anh Diệp Minh Tuyền và các bạn. Tình cờ lại gặp nhà văn Nguyễn Đình Thi vừa từ Hà Nội vượt Trường Sơn vô. Chuyện trò vui vẻ một lúc, thấy ban văn nghệ hơi… nghèo, tôi rủ anh Diệp Minh Tuyền cùng vài anh bạn đạp xe sang cơ quan tôi chơi. Nghĩ tới nồi thịt heo rừng còn đầy ắp ở cơ quan mình, tôi rủ mấy anh sang ăn. Lại lên xe đạp, phải 3 tiếng đồng hồ mới về tới cơ quan tôi. Anh Chín Thế rất vui khi tôi đón mấy nhà văn, nhà thơ về "xóm Binh vận", nên hô chị nuôi sửa soạn mâm chén cùng rượu đế chúc mừng năm mới. Nồi cháo đầu heo rừng thật tuyệt, húp tới đâu biết tới đó. Nhà thơ Diệp Minh Tuyền vui quá, không hề khách khí.Rồi tôi nhớ…Tháng 5.1975 tại Sài Gòn. Thành phố vừa qua khỏi cảnh binh đao còn vui hơn tết. Tôi thấy những cuộc diễu hành tự phát có kèm văn nghệ múa hát, kể cả múa lân, của thanh niên, học sinh sinh viên Sài Gòn trong những ngày hòa bình đầu tiên. Sự hồn nhiên, trong sáng của những "đám rước hòa bình" trên đường phố ấy khiến tôi ngạc nhiên không dứt. Tháng 5.1975, Sài Gòn tưng bừng lên đủ thứ, tùm lum lên đủ thứ. Và tôi, suốt ngày rong ruổi trên đường phố, làm không ra làm (vì công việc cơ quan đã hoàn thành), chơi không ra chơi, mà ăn lại càng… ngẫu hứng, nghĩa là tới bữa đâu ăn đó, đâu cũng gặp bạn bè, đâu cũng được bà con Sài Gòn hồ hởi cho... nhậu. Tết là như thế, chứ còn gì!Và tôi nhớ…Món vịt quay chợ Cũ mà "Tết Hòa bình" tháng 5.1975 tôi được ăn.Hồi ấy, nếu hỏi chợ Cũ ở đâu, có chết tôi cũng không biết. Nhưng bạn tôi, Tám Nhân, thì biết. Vì anh là sinh viên Sài Gòn tham gia hoạt động nội thành rồi lên chiến khu, ở đó chúng tôi quen và chơi thân với nhau. Một bữa chiều, Tám Nhân rủ tôi và nhà thơ Ngô Thế Oanh tới nhà Chú Hỏa chơi. Tôi cứ tưởng "chú Hỏa" là chú của… Tám Nhân, chứ đâu biết chú Hỏa là một trong những người giàu nhất Sài Gòn từ hồi Pháp thuộc qua thời Mỹ chiếm. Nghe Tám Nhân kể trên đường đi ông "chú Hỏa" này là người Tiều, từng sở hữu tới 20% địa ốc ở Sài Gòn. Giàu cỡ đó thì quá cỡ thợ mộc rồi. Tôi với Ngô Thế Oanh cứ hớn hở theo Tám Nhân tới nhà chú Hỏa. Tới nơi mới biết đây không phải là nhà, mà là… lâu đài. Một lâu đài đúng nghĩa, to và sang trọng hết cỡ. Không được gặp chú Hỏa, vì hóa ra, ông đã mất lâu rồi. Con cháu ông cũng không còn ở lâu đài này nữa. Chỉ có mấy anh vệ binh giải phóng đang canh gác. Thấy chúng tôi tới chơi, anh em rất mừng. Chúng tôi nói muốn gặp vệ binh Lương Minh Cừ, là nhà thơ trẻ của quân Giải phóng mà chúng tôi quen, nhưng anh em nói Cừ đi… nhậu đâu đó, chưa về. Anh em mời chúng tôi vào thăm lâu đài, và… nhậu chơi. Gì chứ đề nghị thứ hai này thì chúng tôi quá hưởng ứng, nên vui vẻ theo anh em vào thăm lâu đài. Rồi anh em lấy từ hầm rượu nhà chú Hỏa mấy chai rượu Tây. Thoạt Tám Nhân nói chợ Cũ gần đây có món vịt quay kiểu Tàu là nổi tiếng nhất và anh xung phong đi mua. Chúng tôi chọn bàn nhậu là một góc cầu thang nhà chú Hỏa. Nói là góc cầu thang nhưng thú thật, đời tôi chưa bao giờ ngồi ở một chỗ "sạch sẽ và sáng sủa" (chữ dùng của văn hào E.Hemingway) như thế. Cầu thang lát đá cẩm thạch, là loại vật liệu tôi chỉ mới đọc trong sách chứ chưa bao giờ thấy. Với Ngô Thế Oanh chắc cũng vậy, vì chúng tôi vừa từ sình lầy Đồng Tháp hay núi rừng miền Trung bước tới Sài Gòn. Khi Tám Nhân mua vịt quay về, mâm nhậu lập tức được bày ra ngay trên góc cầu thang lát đá cẩm thạch. Chúng tôi hớn hở nâng ly, mừng hội ngộ. Nào ai ngờ được mình còn có một buổi chiều như thế, uống rượu Tây với vịt quay chợ Cũ ngay trong lâu đài chú Hỏa.Sau này, nếu ai hỏi tôi: "Trong những ngày hòa bình đầu tiên ấy, anh thích nhất món ăn nào của Sài Gòn?", tôi sẽ trả lời ngay, không do dự: "Vịt quay chợ Cũ". Tôi chỉ nhớ mỗi món đó, dù đã ăn không ít món ngon Sài Gòn trong những ngày này. Hóa ra, ẩm thực luôn gắn với "đối tượng cùng ăn", với không gian và thời điểm. Một khi nó đã thành ký ức, thì chắc chắn là nó… ngon rồi. Chưa hết đâu bạn.Sắp Tết Đinh Tỵ 1977, tôi đang ở Hà Nội, tranh thủ chạy về quê Mộ Đức thăm thầy má tôi, cũng chỉ nghĩ ở quê vài ngày rồi trở ra Hà Nội, nhưng thầy má tôi giữ thằng con lại thêm một ngày, để gọi là "ăn tết trước". Ngày đó, thầy má tôi mới từ Hà Nội về quê, nhà còn rất tạm bợ, gọi là đón tết cho vui, tình cảm là chính, chứ có gì đâu mà "ăn".Rồi tôi lại tất tả chạy ra Hà Nội để sau tết tổ chức… cưới vợ.Năm 1976 là "năm Bính" của tôi. Vậy mà có những chuyện lớn tôi tính được và hoàn thành cơ bản trong năm này. Đầu tiên là chuyện viết trường ca. Rồi tới chuyện tình yêu và cưới vợ. Cô gái tôi yêu và yêu tôi đã chấp nhận sẽ đi suốt đời với một anh lính-nhà thơ nghèo là tôi. Tôi đưa em về ra mắt thầy má vào mùa hè 1976 và được thầy má hân hoan đồng ý.Vậy là Tết Đinh Tỵ 1977, vợ chồng tôi chính thức ăn tết tại Hà Nội ở nhà bà chị tôi. Chúng tôi lo đám cưới, một đám cưới cực giản dị, tổ chức vào mùng 6 Tết Đinh Tỵ, mượn nhà bà ngoại Nguyễn Đình Chính (con trai Nguyễn Đình Thi), một căn hộ nhỏ ở khu tập thể Trung Tự, làm địa điểm tổ chức. Đám cưới của chúng tôi thật nhiều hoa, toàn hoa đẹp Ngọc Hà, và thật nhiều bạn, toàn là bạn văn chương hồn nhiên vui nổ trời, dù cỗ chỉ có lạc rang và rượu đế. Món quà cưới duy nhất vợ chồng tôi nhận được từ một anh bạn làm ở Báo Phụ nữ là một… chiếc chậu thau bằng nhôm. Hồi đó là vậy, không biết "phong bì" là cái gì. Nhưng thật vui, thật hạnh phúc. Coi như tôi đã được "ăn tết hai miền" Quảng Ngãi và Hà Nội, rồi được làm đám cưới ngay tại thủ đô. Còn gì hơn nữa! Tổng kết lại, năm 1974 ăn tết trong rừng chiến khu, tháng 5.1975 "ăn Tết Hòa bình" tại Sài Gòn, rồi đầu năm 1977 ăn Tết Đinh Tỵ kiêm… cưới vợ tại Hà Nội. Ba cái tết, vui cả ba năm luôn!
'Lập hội' tập thể thao - cách để tìm niềm vui rèn luyện, giữ dáng
Từ giữa tháng 12.2024, ứng dụng VNeID của Bộ Công an đã chính thức tích hợp thêm tính năng mua thuốc trực tuyến. Tính năng này được xây dựng để giúp người dân dễ dàng tiếp cận thuốc men một cách an toàn, thuận tiện và minh bạch hơn. Đây là kết quả của sự hợp tác chặt chẽ giữa Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư và chuỗi nhà thuốc FPT Long Châu, hai đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ và y tế.Việc tích hợp tính năng này không chỉ giúp người dân mua thuốc nhanh chóng mà còn giảm thiểu tình trạng mua phải thuốc giả, thuốc kém chất lượng nhờ cơ chế xác thực thông tin chặt chẽ. Đồng thời, hệ thống cũng giúp tăng cường khả năng quản lý dữ liệu về sức khỏe, từ đó hỗ trợ các bác sĩ và cơ quan y tế đưa ra những quyết định phù hợp hơn trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng.Tính năng mua thuốc trực tuyến qua VNeID là bước tiến quan trọng trong quá trình số hóa y tế, mang lại lợi ích không chỉ cho người dân mà còn cho cả hệ thống y tế quốc gia.Với tiện ích mới, người dân có thể mua thuốc trực tiếp từ Nhà thuốc Long Châu mà không cần đến cửa hàng. Quy trình mua thuốc qua VNeID gồm các bước chi tiết như sau:Tính năng này mang lại nhiều lợi ích đáng kể, giúp người dân tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, theo dõi sức khỏe toàn diện và giảm tải cho hệ thống y tế. Đồng thời, việc số hóa hồ sơ y tế sẽ giúp các bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn nhờ dữ liệu đầy đủ và kịp thời.Việc triển khai tính năng mua thuốc trực tuyến qua VNeID đánh dấu bước tiến quan trọng trong quá trình chuyển đổi số lĩnh vực y tế. Với khả năng hỗ trợ quản lý sức khỏe toàn diện và nâng cao chất lượng dịch vụ, VNeID đang góp phần phục vụ cộng đồng một cách hiệu quả, đồng thời xây dựng nền tảng y tế hiện đại và tiện ích hơn cho người dân.
Tải APP VT999
Vé 0 đồng (*) sẽ được mở bán từ nay đến 28.2.2025, với thời gian bay linh hoạt từ 10.3 đến 30.9.2025 (**) tại www.vietjetair.com và ứng dụng di động Vietjet Air.Vietjet hiện là hãng hàng không có nhiều đường bay nhất giữa Việt Nam và Ấn Độ với 10 đường bay và 78 chuyến bay mỗi tuần kết nối Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng với New Delhi, Mumbai, Ahmedabad, Kochi, Hyderabad, Bangalore. Khách hàng sẽ có cơ hội trải nghiệm các hạng vé đẳng cấp Business, SkyBoss, các món ăn nóng tươi ngon, món chay thực dưỡng. Các chuyến bay hằng ngày với mức giá hợp lý cùng mạng bay rộng khắp của Vietjet phủ khắp châu Á - Thái Bình Dương, đội tàu bay tiết kiệm nhiên liệu, phi hành đoàn chuyên nghiệp và dịch vụ tận tâm từ trái tim, cùng với nhiều chương trình văn hóa và nghệ thuật đặc sắc ở độ cao 10.000 mét, Vietjet sẽ mang đến trải nghiệm bay tuyệt vời cho hành khách trên hành trình khám phá thế giới.Trong mùa lễ hội Holi, hành khách có thể trải nghiệm những chương trình giải trí hấp dẫn, những món quà lễ hội đặc biệt trên những chuyến bay Vietjet. Khách hàng cũng có sẽ có cơ hội thưởng thức những cảnh đẹp ngoạn mục ở Ấn Độ vạn điều mê hoặc tại Delhi, Mumbai, Kochi, Ahmedabab hay hai thành phố Vietjet vừa mở đường bay thẳng là Hyderabad và Bangalore. Hãy cùng Vietjet chào đón lễ hội Holi theo cách độc đáo ở độ cao 10.000 mét ngay hôm nay! (*) Chưa bao gồm thuế, phí(**) Điều kiện & điều khoản
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư